Ăn 5–6 bữa/ngày: 3 bữa chính + 2–3 bữa phụ
Giúp đường huyết ổn định, tránh tăng đột ngột hoặc hạ quá thấp
Không bỏ bữa sáng – bữa quan trọng nhất để ổn định năng lượng
Giảm hoặc tránh: cơm trắng, bún, bánh mì trắng, bánh ngọt
Thay thế bằng: gạo lứt, yến mạch, khoai lang, bánh mì nguyên cám
Ăn kèm nhiều rau xanh để giảm tốc độ hấp thu đường
Nguồn đạm tốt: cá, ức gà, trứng, đậu phụ, sữa chua không đường
Chất béo tốt: dầu ô liu, bơ, hạt chia, hạt óc chó
→ Giúp no lâu, ổn định đường huyết và cân bằng dinh dưỡng
Rau củ luộc hấp: cải ngọt, rau dền, bông cải…
Trái cây ít đường: ổi, táo, bưởi (ăn cả múi, không uống nước ép)
→ Chất xơ giúp ổn định đường máu và hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn
Uống 2–2.5 lít nước/ngày, chia đều trong ngày
Tránh hoàn toàn: nước trái cây đóng hộp, sữa có đường, nước ngọt có ga
Có thể uống thêm nước lọc ấm, trà thảo mộc nhẹ (nếu bác sĩ cho phép)
Đo đường huyết: trước ăn, sau ăn 1–2 giờ
Vận động nhẹ sau ăn: đi bộ 15–30 phút giúp hạ đường huyết tự nhiên
Ngủ đủ giấc, tránh căng thẳng – vì stress cũng khiến đường huyết tăng
Nếu mẹ vẫn thiếu chất, mệt mỏi, có thể cân nhắc bổ sung thêm (có tham khảo ý kiến bác sĩ):
Vitamin tổng hợp cho bà bầu (wellness pack)
Chất xơ hòa tan (hỗ trợ tiêu hóa & ổn định đường máu - Prebiotic)
Đạm thực vật không đường (dạng shake)
Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ vẫn hoàn toàn có thể sinh con khỏe mạnh, nếu ăn đúng và duy trì lối sống khoa học. Hãy áp dụng các nguyên tắc trên để:
✅ Ổn định đường huyết
✅ Nuôi con khỏe – mẹ an tâm
✅ Hạn chế dùng thuốc trong thai kỳ
👉 Nếu mẹ cần thực đơn mẫu 1 ngày hoặc được chuyên gia dinh dưỡng tư vấn miễn phí, hãy để lại tin nhắn. Mình sẵn sàng hỗ trợ!
0975460369